Thursday, March 28, 2024

Hà Mỹ Hương

None

Email: none

* Sau khi Liên Xô tan rã, Mỹ trở thành siêu cường thế giới duy nhất, có sức mạnh quốc gia tổng hợp trên nhiều lĩnh vực đứng đầu thế giới. Vị thế siêu cường thế giới duy nhất trở thành nhân tố đóng vai trò chi phối chiến lược, chính sách đối ngoại của Mỹ, là cơ sở để giới cầm quyền nước này cho rằng Mỹ có “nghĩa vụ và trách nhiệm”, có khả năng “lãnh đạo thế giới” thời kỳ “sau Chiến tranh lạnh”. Điều này được thể hiện khá rõ ràng và công khai trong các bản Chiến lược an ninh quốc gia, các Thông điệp Liên bang mà các Tổng thống Mỹ công bố gần như hàng năm. Nội dung xuyên suốt các văn bản này là Mỹ phải sử dụng địa vị đứng đầu của mình để xây dựng trật tự thế giới mới “an ninh, thịnh vượng và dân chủ” do Mỹ chi phối hoặc lãnh đạo, đồng thời ngăn chặn bất cứ nước nào ở bất cứ khu vực nào lớn mạnh tới mức có thể đóng vai trò thủ lĩnh hay kiểm soát khu vực, từ đó vươn lên thành cường quốc thế giới đối trọng với Mỹ, gây nên những thay đổi trong trật tự thế giới bất lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, trong một thế giới đầy biến động, chiến lược, chính sách đối ngoại Mỹ qua ba đời Tổng thống sau Chiến tranh lạnh cũng phải có những điều chỉnh để thích nghi với tình hình mới.

Về chính sách Triều Tiên của Liên Xô trước đây

Bán đảo Triều Tiên là một trong số các nước láng giềng của Nga. Do vị trí địa- chiến lược quan trọng nên bán đảo được coi là khu vực xung yếu, rất được các nhà cầm quyền Nga từ thời Sa hoàng chú trọng. Thực ra bán đảo Triều Tiên từ lâu đã là một trong những nơi tranh giành ảnh hưởng thống trị của các đế quốc phong kiến, nhất là ba nước Nhật, Trung Quốc và Nga, mà kết quả là từ năm 1910 Nhật chiếm đóng hoàn toàn bán đảo này, chính thức biến nó thành thuộc địa của mình.*

On 26th April 2011, South China Sea Studies Program, Diplomatic Academy of Vietnam organized the Second National Conference on South China Sea titled "The Sovereignty Disputes in the South China Sea: History, Geopolitics and International Law” in Hanoi. This is an opportunity for scholars studying the South China Sea in the country to share information, and widely gather opinions, reviews, comments on the recent development and implications in the South China Sea.

The most interesting articles

Cart

Your Cart is currently empty.
Cart Detail

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday317
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1089
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5857
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297169

DIPLOMATIC ACADEMY OF VIETNAM

Address: 69 Chua Lang Street, Dong Da District, Hanoi
Phone: 0438344540, máy lẻ 117, 256
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 International Studies Review | Power by Joomla Open Source System