![]() View Full-Size Image |
Biển Đông - Hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác |
|
Price per Unit (piece):
100 000 đ
|
||
Tên sách: Biển Đông - Hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác Năm xuất bản: 2011 Giấy xác nhận ĐKKH xuất bản: số 1002-2011/CXB/5-136/ThG, ngày 06/9/2011 Nhà xuất bản: Thế giới Khổ sách: 19 x 27 cm Số trang: 509 | ||
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Đặng Đình Quý Chủ nhiệm Chương trình Nghiên cứu Biển Đông Giám đốc Học viện Ngoại giao Phần I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐANG THAY ĐỔI 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG: ĐÁNH GIÁ TỪ ẤN ĐỘ Vinod Saighal Thiếu tướng (nghỉ hưu) - Giám đốc điều hành, Eco Monitors Society, New Delhi, Ấn Độ 2. VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐÔNG TRONG TIẾN TRÌNH HỢP TÁC ĐÔNG Á GS. Su Hao & TS. Ren Yuan-zhe Đại học Ngoại giao Bắc Kinh, Trung Quốc 3. TRUNG QUỐC, HOA KỲ VÀ BIỂN ĐÔNG: MỘT QUAN ĐIỂM TỪ BÊN NGOÀI Daniel Schaeffer Tướng (nghỉ hưu) - Trung tâm nghiên cứu châu Á 21 của Pháp 4. BIỂN ĐÔNG: QUAN ĐIỂM TỪ HOA KỲ GS. Bronson Percival Trung tâm Nghiên cứu CAN, Virginia, Hoa Kỳ Phần II: NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG 5. BIỂN ĐÔNG: NHÌN LẠI QUÁ KHỨ ĐỂ DỰ BÁO TƯƠNG LAI TS. Mark J.Valencia Trung tâm Nghiên cứu châu Á - Trung tâm Woodrow Wilson, Hoa Kỳ 6. CĂNG THẲNG GIA TĂNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ NHỮNG HỆ LỤY ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC GS. Leszek Buszynski Đại học Quốc gia Ô-Xtrây-li-a 7. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH AN NINH VÀ VIỄN CẢNH CỦA KHU VỰC BIỂN ĐÔNG Kang Fong Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Trung Cộng, Đài Loan 8. NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG: TỪ TUYÊN BỐ TỚI QUY TẮC ỨNG XỬ Trần Trường Thủy Học viện Ngoại giao Việt Nam 9. NHỮNG DIỄN BIẾN GẦN ĐÂY Ở BIỂN ĐÔNG: TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI AN NINH VÀ THỊNH VƯỢNG Ở KHU VỰC GS. Carlyle A. Thyer Học viện Quốc phòng Ô-xtrây-li-a 10. CẠNH TRANH MỸ - TRUNG TẠI BIỂN ĐÔNG: TÁC ĐỘNG CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI AN NINH KHU VỰC TS.Fu Kuo Liu Trường đại học Chính trị,Đài Loan 11. KHI NHỮNG CHÚ VOI KHIÊU VŨ… MỸ, TRUNG QUỐC VÀ BIỂN ĐÔNG GS. Geoffrey Till Chương trình an ninh biển, RSIS, Xinh-ga-po 12. QUAN NIỆM SAI LẦM, LỢI ÍCH QUỐC GIA VÀ LUẬT PHÁP TS. Stein Tonnesson Viện Nghiên cứu Hòa bình Hoa Kỳ, Washington, DC. Phần III: TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG - NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP QUỐC TẾ 13. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHU VỰC TRANH CHẤP: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LÝ VÀ TÍNH CHÍNH ĐÁNG GS. Ian Townsend -Gaul Khoa Luật, Đại học Bristish Columbia, Vancouver, Ca-na-đa 14. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐẢO NHÂN TẠO ĐỐI VỚI TRANH CHẤP LÃNH THỔ TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA GS. Zou Keyuan Khoa Luật, Đại học Trung tâm Lancashire, Vương Quốc Anh 15. CÁC ĐỆ TRÌNH VÀ YÊU SÁCH TẠI BIỂN ĐÔNG ĐƯỢC ĐƯA LÊN ỦY BAN GIỚI HẠN THỀM LỤC ĐỊA CLCS GS. Robert C. Beckman & Tara Davenport Trung Tâm Luật Quốc tế (CIL), Đại học Quốc gia Xinh-ga-po 16. BA TRANH CHẤP VÀ BA MỤC TIÊU: TRUNG QUỐC VÀ BIỂN ĐÔNG GS. Peter Dutton Học viện Hải quân Hoa Kỳ 17. ĐƯỜNG ĐỨT ĐOẠN Ở BIỂN ĐÔNG: TÌM KIẾM MỘT GIẢI PHÁP PHÁP LÝ GS. Erik Franckx & Marko Benatar Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Brussel, Bỉ 18. LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG TS. Nguyễn Thị Lan Anh Khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt nam Phần IV: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT Ở BIỂN ĐÔNG - THÀNH CÔNG VÀ TRIỂN VỌNG 19. BIỂN ĐÔNG: ĐÓNG GÓP CỦA NGOẠI GIAO KÊNH 2 / HỘI THẢO ĐỐI VỚI HÒA BÌNH VÀ HỢP TÁC Ở KHU VỰC GS. TS. Hasjim Djalal, MA Giám đốc, Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, In-đô-nê-xi-a 20. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT Ở BIỂN ĐÔNG – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC GS. Ramses Amer Đại học Stockholm, Thụy Điển 21. HÃY ĐỂ ASEAN VÀ TRUNG QUỐC GIỮ GÌN HÒA BÌNH Ở BIỂN ĐÔNG: MỘT QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN GS. B.A. Hamzah Đại học Malaya, Kuala Lampur, Ma-lai-xi-a 22. BIỂN ĐÔNG – BA GIAI ĐOẠN, BỐN THÁCH THỨC, HAI CÁCH TIẾP CẬN KHU VỰC VÀ MỘT NIỀM TIN PGS. TS. Nguyễn Hồng Thao Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Phần V: HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG: KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC 23. HỢP TÁC Ở BIỂN ĐÔNG: ĐÁNH GIÁ VỀ HỢP TÁC GIỮA PHI-LÍP-PIN VÀ VIỆT NAM Henry S. Bensurto, Jr. Tổng thư ký Ủy ban các vấn đề về Biển và Hải dương (CMOAS) Bộ Ngoại giao Phi-líp-pin 24. HỢP TÁC TRONG VỊNH BẮC BỘ: NHÌN LẠI HIỆP ĐỊNH NGHỀ CÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC LI Jianwei và CHEN Pingping Viện Nghiên cứu Quốc gia về Biển Đông, Hải Nam, Trung Quốc 25. CÁC DỰ ÁN ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN Ở BIỂN ĐÔNG: NHỮNG NỖ LỰC ĐÃ ĐẠT QUA TIẾN TRÌNH HỘI THẢO BIỂN ĐÔNG GS. Yann hei Song Viện Nghiên cứu châu Âu & Hoa Kỳ, Học viện Sinica, Đài Bắc, Đài Loan 26. HỢP TÁC VÌ AN NINH VÀ PHÁT TRIỂN Ở BIỂN ĐÔNG Rodonfo C. Severino Viện nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Xinh-ga-po 27. QUAN ĐIỂM VÀ CÁCH TIẾP CẬN VỀ HỢP TÁC KHU VỰC VÌ AN NINH VÀ PHÁT TRIỂN Ở BIỂN ĐÔNG Alberto A. Encomienda Tập đoàn Dagat Kalinga Alaga, Phi-líp-pin 28. TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LÒNG TIN THEO DOC 2002: LỘ TRÌNH HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG TS. Ian Storey Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 29. HỢP TÁC QUỐC TẾ CÙNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN GS. Wang Hanling Viện Luật pháp Quốc tế, Viện Khoa học Xã hội, Bắc Kinh, Trung Quốc 30. TẤT CẢ VÌ MỘT, MỘT VÌ TẤT CẢ: THÚC ĐẨY HỢP TÁC VỀ KINH TẾ Ở BIỂN ĐÔNG Nazery Khalid Viện Nghiên cứu Biển Ma-lai-xi-a (MIMA) 31. THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TẠI KHU VỰC BIỂN ĐÔNG: MỘT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHÁC Vũ Hải Đăng Nghiên cứu sinh Tiến sỹ Luật Môi trường biển, Trường Luật Schulich, Đại học Dalhousie, Ca-na-đa Phụ lục: DANH SÁCH ĐẠI BIỂU THAM DỰ |
||
|
||
The most interesting articles
-
ASEAN - con đường 30 năm223754 Views
-
Quan điểm chủ nghĩa hiện thực về quan hệ quốc tế67207 Views
-
Những trang cần bổ sung vào lịch sử ngoại giao43579 Views
-
Approaches to Human Security in Southeast Asia42555 Views
-
Trung Quốc năm 1993: Một số thành tựu và vấn đề39728 Views
Cart
Your Cart is currently empty.
|
|
Cart Detail |
Login
Thống kê truy cập






![]() | Today | 6 |
![]() | Yesterday | 117 |
![]() | This week | 1326 |
![]() | Last week | 2443 |
![]() | This month | 3850 |
![]() | Last month | 7784 |
![]() | All days | 73733 |