Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2024

Nguyễn Thị Lan Anh

Tháng 9/2017, báo chí quốc tế đưa tin về lập luận có tên gọi “Tứ Sa” do Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế của Bộ Ngoại giao Trung Quốc tiết lộ. Lập luận Tứ Sa của Trung Quốc bao gồm những nội hàm gì, tại sao lại được đăng tải trên báo chí quốc tế và đưa đến những nhận định trái chiều? Bài viết sẽ tập trung giới thiệu về nguồn gốc, nội hàm của Tứ Sa, đánh giá Tứ Sa dưới góc độ pháp luật quốc tế và tính toán chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông.

Từ khóa: Trung Quốc, Tứ Sa, yêu sách chủ quyền, Biển Đông, chiến thuật pháp lý.

Tháng 6/2018, Hội Luật quốc tế của Trung Quốc đăng tải một công trình nghiên cứu dài hơn 500 trang của các học giả Trung Quốc tại một tạp chí có uy tín thuộc hệ thống tạp chí chuyên ngành của trường Đại học Oxford (Vương quốc Anh). Các lập luận trong Nghiên cứu cho thấy Trung Quốc thực sự có tham vọng hạn chế quyền tự do hàng hải của các quốc gia tại Biển Đông; đồng thời, biến tất cả Biển Đông thành khu vực Trung Quốc có quyền lịch sử và quyền tài phán. Thực hiện các hoạt động trên biển nhằm hiện thực hóa tham vọng này sẽ tạo ra hình ảnh về một cường quốc thiếu trách nhiệm, không tuân thủ luật quốc tế và tiếp tục làm cho tình hình Biển Đông phức tạp trong thời gian tới.

In June 2018, Chinese Society of International Law published a 500-page study of Chinese scholars in a distinguished academic journal - one of professional journals of the University of Oxford (U.K). Arguments in the study suggest China’s ambition to constrain freedom of navigation enjoyed by other states in the South China Sea, at the same time, to transform the SCS into an area where China exclusively has historical rights and jurisdiction. When pursuing such goals, China will portray itself as an irresponsible major power, non-compliance with international law, and will complicate the South China Sea situation in a foreseeable future.

   In September 2017, international media reported a "Four Sha" claim made by the Director General of the Department of Law and International Treaties of China’s Ministry of Foreign Affairs. What is the meaning of the “Four Sha” claim? Why is it published in international press and sparked debates and controversies? The article will focus on the origins and implications of the Four Sha claim, assessing this claim under international law and Chinese strategic plans in the East Sea.

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday434
mod_vvisit_counterYesterday300
mod_vvisit_counterThis week1183
mod_vvisit_counterLast week1020
mod_vvisit_counterThis month3307
mod_vvisit_counterLast month7016
mod_vvisit_counterAll days301635

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla