Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Vũ Khoan

*Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban tổ chức đã có nhã ý mời tôi tới dự và phát biểu tại buổi hội thảo ngày hôm nay. Nhân dịp này, tôi xin nhiệt liệt chúc mừng các vị đại biểu các nước thành viên Liên minh châu Âu nhân ngày hội lớn - Lễ kỷ niệm lần thứ 50 ngày Liên minh châu Âu (EU) ra đời.

vũ khoan

Former Deputy Prime Minister Vũ Khoan. Image: Báo Thế giới & Việt Nam

 

After nearly thirty years of renovation, Viet Nam has gradually integrated into regional and international economies. Achievements recorded in that integration process have made important contribution to socio-economic development, and enhanced the country’s position and role in the international arena. Looking back at the past thirty years, we can more clearly see advantages, difficulties, opportunities and challenges to be able to reap new achievements in proactive and active international integration in the coming time.

Trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy cơ to lớn về môi trường. Điều này không chỉ đến hôm nay cộng đồng quốc tế mới nhận ra. Ngay từ đầu năm 1969, trong một bản báo cáo trước Hội đồng Kinh tế Xã hội của Liên Hợp Quốc (LHQ), Tổng thư ký LHQ đã nhận định: “Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã xảy ra một cuộc khủng hoảng trên quy mô quốc tế liên quan đến tất cả các nước phát triển và đang phát triển - khủng hoảng về môi trường sống của con người. Rõ ràng nếu chiều hướng này còn tiếp tục, thì tương lai sự sống trên trái đất có thể bị đe dọa.” Kể từ cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên bắt đầu vào thế kỷ XVIII, môi trường của trái đất đã bị ô nhiễm nghiêm trọng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần trở nên cạn kiệt bởi sự khai thác ồ ạt của con người. Ngày nay, con người đang phải đối mặt với một loạt vấn đề về môi trường như biến đổi khí hậu, sa mạc hoá, ô nhiễm biển, giảm đa dạng sinh học… Không chỉ đe doạ đến cuộc sống và sự phát triển của con người, những vấn đề môi trường còn dẫn tới nhiều dạng xung đột khác nhau giữa các quốc gia, dân tộc như vấn đề an ninh, lãnh thổ gây ra bởi các làn sóng di cư, các cuộc chiến tranh kinh tế và tranh giành các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

* Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đưa các quan hệ với các nước, đặc biệt là các nước lớn và các nước láng giềng, đi vào chiều sâu và ổn định, chú trọng hiệu quả, tăng cường sự tin cậy lẫn nhau, tạo sự đan xen lợi ích. Trong quá trình này, Việt Nam mong muốn “là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”. Đây là một thông điệp đối ngoại phù hợp vì việc xây dựng lòng tin và thúc đẩy quan hệ tin cậy lẫn nhau góp phần đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển ổn định của quan hệ (tránh rủi ro và những sự cố bất ngờ) cũng như sự hợp tác nhiều mặt giữa các bên.

Nghiên cứu về “Lòng tin” và “Quan hệ tin cậy lẫn nhau” trong QHQT đã được phát triển thành một dòng nghiên cứu riêng và bắt nguồn từ lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, chính trị trong nước và các lý thuyết QHQT chủ yếu. Mảng nghiên cứu này cũng tập trung vào các nghiên cứu tình huống với một số ví dụ thành công điển hình (đặc biệt là quá trình xây dựng lòng tin và hòa giải Pháp - Đức) và qua phương pháp so sánh để phân tích và lý giải những tình huống chưa thành công khác. Bài viết này sẽ thảo luận một số điểm mà tác giả cho là quan trọng nhất liên quan đến nhận thức về lòng tin và các biện pháp xây dựng lòng tin trong quan hệ quốc tế hiện nay...

 

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday288
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week1060
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5828
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297140

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla