Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Tranh luận về sự liên đới của lý thuyết quan hệ quốc tế với thế giới thứ ba

Năm 1935, sử gia Alfred Zimmern đã coi quan hệ quốc tế không phải như một lĩnh vực hay bộ môn đơn lẻ mà là “một tập hợp các chủ đề được xem xét từ một góc nhìn chung” xoay quanh những câu hỏi về sự tiếp diễn và thay đổi trên phạm vi quốc tế và toàn cầu. Thế nhưng, kể từ khi quan hệ quốc tế nổi lên như một “lĩnh vực nghiên cứu chính thức chuyên biệt”, bộ môn này đã ít có được sự quan tâm, chú ý đến quan điểm của các nước phương Nam. Nhìn chung, việc nghiên cứu quan hệ quốc tế hầu như đã bỏ qua lập trường nhận thức luận của phương Nam cùng các học giả của nó cũng như vai trò của họ trong sự kế thừa và sự thay đổi ở bộ môn này. Bài viết này dựa trên quan điểm tiếp cận hậu thực dân để phê bình bản chất trọng Âu (Eurocentric), những đặc điểm của bộ môn quan hệ quốc tế và sự chú trọng duy nhất của nó đối với những cái đang hoặc đã xảy ra chỉ riêng ở phương Tây. Luận điểm của bài viết này là làm rõ việc bộ môn quan hệ quốc tế dành ưu ái ra sao cho những quan điểm nhìn nhận thế giới theo xu hướng trọng Âu, đặc biệt trong việc coi chúng như một phần không thể thiếu được trong việc duy trì trật tự và chức năng của bộ môn này.

Vui lòng mua gói để đọc online !


0 Votes

Trong số này

  1. Ngoại giao Việt Nam
  2. Vấn đề Biển Đông
  3. Các vấn đề Quốc tế
  4. Nghiên cứu trao đổi
  5. Thông tin - tư liệu

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday450
mod_vvisit_counterYesterday471
mod_vvisit_counterThis week1693
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month6461
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297773

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla