Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2024

Đinh Thị Hiền Lương

Chủ nghĩa khu vực Đông Á cho đến nay, thực chất, chỉ là một mạng lưới tương tác giữa các cặp quan hệ song phương. Do đó giữa yếu tố khu vực và các cặp quan hệ song phương tồn tại một mối quan hệ rất mật thiết qua nhiều thời kỳ, nhất là sau chiến tranh Lạnh. Trong bối cảnh các nước đang cố gắng xây dựng Cộng đồng Đông Á (EAC), mối liên kết này tiếp tục được coi là một trong những đặc điểm nổi bật nhất ở Đông Á.

Bài viết này tìm cách giải đáp câu hỏi: mối liên kết này có đặc điểm gì khác với giai đoạn trước? Nói cách khác, liệu quan hệ song phương có thể tác động tới sự hình thành của bối cảnh của khu vực không, hay chỉ đơn thuần chịu ảnh hưởng của bối cảnh khu vực như trong thời kỳ chiến tranh Lạnh? Bài viết sẽ phân tích mối quan hệ song phương Việt - Nhật trong bối cảnh xây dựng EAC để góp phần trả lời câu hỏi trên.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết được chia thành hai phần. Trong phần một, tác giả sẽ trình bày về những tác động của bối cảnh hội nhập khu vực đối với sự phát triển của quan hệ song phương Việt - Nhật. Sang phần hai, tác giả sẽ nêu những đóng góp của quan hệ song phương Việt - Nhật đối với tiến trình xây dựng cộng đồng ở khu vực Đông Á. 

0000-00-00 00:00:00

Regionalism in East Asia

Những bài viết được quan tâm nhất

Giỏ hàng

Giỏ hàng hiện đang trống.
Xem giỏ hàng

Đăng nhập

Thống kê truy cập

mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterToday211
mod_vvisit_counterYesterday127
mod_vvisit_counterThis week983
mod_vvisit_counterLast week1037
mod_vvisit_counterThis month5751
mod_vvisit_counterLast month4403
mod_vvisit_counterAll days297063

Học viện Ngoại giao

Địa chỉ: 69 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Điện thoại: 0438344540, máy lẻ 7106
Email: tapchi_ncqt@mofa.gov.vn, Web: www.isr.vn
©Copyright 2011-2024 Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế | Xây dựng trên nền tảng Hệ quản trị mã nguồn mở Joomla